Ảnh của Tôi
Tên:

my writings with the illustrations - painting by the little girl-artist Ngô Quế Anh, six years old (her birthday:21.9.2002) Với những bức ký họa của Ngô Quế Anh, họa sĩ nhí, sáu tuổi (sinh ngay 21-9-2002)

Thứ Năm, 28 tháng 1, 2010

Khủng Bố - Terrorism


Quế Anh (acrylic on canvas 40x50cm) Khủng bố-In the ruins of Terrorism


J’ai reçu personnellement le commentaire suivant sur mon article: “The End of History”:
http://ngovantao.blogspot.com/2009/11/chung-cuc-cua-lich-su-end-of-history.html


Sur le papier : “The end of History”
En tant que dénonciation de l’arrière-plan idéologique des thèses de Fukuyama, ce papier met en avant des arguments valables; pour l’essentiel, les thèses de Fukuyama se présentent comme une justification théorique du rôle des USA en tant que super-puissance régulant (avec ses alliés comme Israël) l’évolution du monde au gré de ses propres intérêts.
Le problème qui demeure est celui-ci: aucune vision théorique globale (pas même la vision “anti-impérialiste” ) ne rend compte de façon satisfaisante des contradictions du monde actuel. Par exemple, l’assertion que : “jihad terrorism is … but struggle for recognition, for one’s own dignity, right and ways of living”, me paraît une vue exagérément optimiste de la réalité.
Le déroulement concret de l’histoire, où les rapports de force jouent un rôle plus grand et plus durable que les combats d’idées, ne se laisse pas réduire à un affrontement entre le “bien” et le “mal”, entre le “progrès” et la “réaction”, entre la “justice” et l’ “oppression”. Ce qui ne veut pas dire qu’on puisse laisser de côté le souci de la justice, mais qu’il faut essayer de voir le réel sans l’idéaliser, sans jamais prendre ses désirs pour des réalités et que la lutte pour la justice n’a de sens que si elle s’inscrit dans les rapports de force tels qu’ils sont.
10.1.2001
Pierre Molino
Professeur honoraire de l’université Paul Sabatier à Montpellier-France


Ce commentaire, discètement imprégné d’humanisme, dénote une sagesse tranquille, je dirais même confucéenne; je n’en ai rien à redire.
Mais sur la remarque que l’assertion: “The Jihad-terrorism is….but struggle for recognition, for one’s own dignity, right and ways of life”, est une vue exagérément optimiste, je voudrais ajouter qu’en vue de la violence aveugle généralisée par des armes extrêmement puissantes, par des bombes “la mère de toutes les bombes” qui tuaient des centaines de milliers de victimes innocentes en Irak, des bombes à “phosphore incandescent” sauvagement versées sur des hôpitaux et des écoles au Gaza écrasant récemment dans les ruines des centaines de vies, femmes et enfants, et tout cela au nom de la civilisation et de la liberté, le nombre des victimes innocentes des actes de terrorisme ne me sont que des gouttes de larmes amères. Pour ne pas sombrer dans un pessimisme total et nihiliste sur la nature humaine, je veux m’accrocher, non par optimisme mais par croyance que l’humanité reste vivante, à l’idée que les actes violents de terrorisme ne sont que des actes de désespoir, de révolte des faibles, de braves acculés au pied du mur du désespoir.


Một vài cảm nghĩ về thuyết khủng bố

Về bài tôi viết : The End of History” (Cáo chung của lịch sử) trên blog này của tôi:
http://ngovantao.blogspot.com/2009/11/chung-cuc-cua-lich-su-end-of-history.html
và đặc biệt: http://www.gio-o.com/NgoVanTaoCaoChungChoLichSu.htm

Tôi nhận được mấy lời bàn sau đây:

Bàn về bài :The end of History
Như một bài văn nêu lên thâm ý lý thuyết của những luận đề mà Fukuyama đã đưa ra, bài thảo luận này có những ý kiến chính đáng: đặc biệt là những luận đề của Fukuyama cốt yếu biện minh cho vai trò bá chủ của Mỹ Quốc (cùng với đồng minh như Israël) điều hành thời cuộc thế giới theo tư lợi của mình.
Vấn đề vẫn còn là: không một thế giới quan lý thuyết nào -dù là một cái nhìn chống chủ nghĩa đế quốc- có thể cho chúng ta nhìn thấu những mâu thuẫn của thế giới hiện đại. Tỉ như, khẳng định rằng : “ Sự khủng bố Chủ nghĩa Hồi Giáo Bảo Căn Đế (Fondamentalisme Islamique), “chủ nghĩa khủng bố” không phải là chủ nghĩa phủ nhận văn minh và “đời sống” nhân loại, mà là sự phản kháng của những giáo hội, những quốc gia, những con người đòi “quyền thể trọng” (the recognition)”, thật là quá lạc quan đối với thực tế.
Trên thực tế, lịch sử luôn luôn trình diễn qua sự đối chọi bá chủ của những quyền lực, chứ không phải của những lý tưởng; lịch sử không phải là sự giao tranh giữa “thiện” và “ác”, giữa “tiến bộ” và “lạc hậu”, giữa “công lý” và “áp bức”. Tuy nhiên không phải vì vậy mà chúng ta không có ước vọng về “công lý”, nhưng cũng không nên nhìn thời cuộc với quá nhiều lý tưởng, đưa ra những hoài tưởng như sự thật; sự tranh đấu cho “công lý” của chúng ta, chỉ có một ý nghĩa thiết thực nào nếu chúng ta biết nhìn nhận ra thực tế tranh dành thống trị của những quyền lực.
10.1.2010
Pierre Molino
Giáo sư toán Đại học Paul Sabatier- Montpellier. Pháp Quốc


Những lời góp ý trên, thâm trầm nhân bản, cũng có một minh triết rất Đông Phương, Khổng-Lão. Tôi không mạn phản bác gì.

Tuy nhiên nói rằng bàn như tôi đã nhận định về “chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo Bảo Căn Đế” là quá lạc quan trước thời cuộc thế giới, tôi xin đáp lại rằng trước sự tàn bạo giết chóc bằng vũ khí văn minh tối tân, những quả bom”mẹ đẻ của những quả bom” cho trăm ngàn nạn nhân vô tội tử vong ở Irak, những quả bom lửa Phosphore dã man dội trên nhà thương trên trường học ở Gaza cho hàng trăm đàn bà trẻ con thân tàn ma dại hay thiêu chết giữa những đống cháy đổ nát, tất cả nhân danh “văn minh” “tự do”, thì đối với tôi những nạn nhân qua những vụ khủng bố chỉ là “những giọt lệ đắng cay”. Phải! Để cho tôi không chìm đắm vào hư vô chủ nghĩa, tuyệt đối bi quan về nhân loại, tôi xin lạc quan hay đúng hơn bám vúi vào tin tưởng ở lòng “nhân” để khẳng đinh rằng sự tàn bạo mù quáng của “khủng bố Hồi giáo” chỉ là qua sự phản kháng tuyệt vọng của cả một lớp người, của cả một dân tộc.

22.1.2010


0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ