Ảnh của Tôi
Tên:

my writings with the illustrations - painting by the little girl-artist Ngô Quế Anh, six years old (her birthday:21.9.2002) Với những bức ký họa của Ngô Quế Anh, họa sĩ nhí, sáu tuổi (sinh ngay 21-9-2002)

Thứ Năm, 15 tháng 10, 2009

Tư Bản Chủ Nghĩa - The harmful capitalism


Quế Anh (oil pastel on paper)

Ngọn đuốc của bản thể - The innermost Flame


Capitalism is spiritually harmful


The french text below is of Christian Arnsperger, economy-professor at “Universite Catholique de Louvain-Belgique”.

Following C. Arnsperger, capitalism is spiritually harmful; its philosophy is the “Insdustrial culture of Capital and Profit”. In capitalism, we lose the essence of “human being”; we are driven by the absurd appeal of gains, strive for deceptive material riches, which are in fact the deep cause of our common un-happiness.

We should all work for a society of simplicity, not the one whose economy has to be in constant growth, but the one where every one is a spiritual entity, trying to have some meaning for one’s stay on earth by just understanding the world and oneself…

“Le capitalisme fonctionne selon une règle simple: tout capital investi doit être rendu aussi rentable que possible….Le capitalisme s’enracine dans nos angoisses existentielles les plus profondes, mais offrent à nos inquiétudes des réponses perverses…

En réalité, le capitalisme est déjà une forme de spiritualité, mais tronquée, tordue et même dangereuse. Il faut en combattre les mensonges, notamment dans la sphère du “développement personnel”….

L’idéal moderne de la liberté est le bon, mais le capitalisme a fini par aller à son encontre. Il nous empêche de réfléchir sur le sens même de notre libération. La logique actuelle étouffe d’immenses potentiels humains. C’est pour libérer ces potentiels que nous devrions remplacer la croissance par l’approfondissement. La surconsommation par la simplicité choisie, la rentabilisation du savoir par la quête de soi”

(extrait d’un article dans le Monde- Journal de Paris Vendredi 18 Septembre 2009)


Mặt trái nguy hại của tư bản chủ nghĩa


Chúng ta ai cũng biết cái tàn bạo phản nhân tính của độc tài giáo điều ý thức hệ. Tư bản chủ nghĩa, với tự do kinh doanh và sự phát triển kinh tế, đặt cơ sở cho tự do nhân bản và xã hội với một phần nào giải phóng con người bằng tạo nên sự đầy đủ giàu sang vật chất.

Nhưng chính ở khía cạnh này, tư bản chủ nghĩa có mặt trái nguy hại. Đó là cái triết lý căn bản của tư bản chủ nghĩa: một nền kinh tế tiềm ẩn một nền văn học lợi nhuận. Theo giáo sư Christian Arnsperger, của đại học Louvain- Belgique, vì đưa đến triết lý của lợi nhuận, cùng sự phải tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế vật chất tiền bạc, tư bản chủ nghĩa có những mầm mống phản lại sự hiện thành của con người chân chính. Với sự khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, chúng ta thật có dịp phản tư để hiểu rằng sự phát triển kinh tế, giàu sang vật chất, không thể mãi mãi tồn tại. Hơn nữa chính sự phát triển mang sẵn những mầm mống nguy hại môi trường; sự thừa thãi vật chất chính nó cũng làm con người mất bản tính, luôn luôn khắc khoải hoang mang chờ đợi ảo ảnh đấy đủ tiện nghi.

Khủng hoảng kinh tế hiện đại chứng tỏ là đã đến lúc chúng ta phải phản tư, đánh giá lại tư bản chủ nghĩa. Chúng ta cùng nhau tranh đấu nhận đinh , theo giáo sư C. Arnsperger, phảỉ có một xã hội mà chúng ta tất cả tìm sống giản dị, từ bỏ sự thừa thãi “tiểu sảo” tai hại, chính yếu của con người là tự cảm thông với bản thân mình và hòa hợp với trời đất.

15.10.09

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ