Ảnh của Tôi
Tên:

my writings with the illustrations - painting by the little girl-artist Ngô Quế Anh, six years old (her birthday:21.9.2002) Với những bức ký họa của Ngô Quế Anh, họa sĩ nhí, sáu tuổi (sinh ngay 21-9-2002)

Thứ Tư, 16 tháng 9, 2009

Hồng thủy - La nuit diluvienne


Quế Anh (oil pastel on paper) Giấc mộng hòa bình - The peaceful garden


La nuit diluvienne
(De souffrances en souffrances la guerre a été longue….)

Dans les années 60 du dernier siècle, la guerre du Vietnam battait son plein avec le tournant de fait d’être devenue une guerre fratricide, des intellectuels du Sud-Vietnam déchirés par le partition du pays, la lutte mortelle de révolutionnaires marxistes et de contre-révolutionnaires, ne pouvaient faire qu’un acte gratuit, chargé d’un certain sens métaphysique, écrire des lettres ouvertes envoyées à des inconnus, penseurs-poètes connus du monde, pour surmonter eux-mêmes des troubles du désarroi et se dire des voeux impossibles pour la paix, pour la réconciliation nationale…
L’extrait ci-bas est la conclusion de la lettre qu’a envoyée Bui-Giang, le grand poète du Vietnam, à René Char, exprimait au-delà de la déchirure de son peuple et de sa blessure personnelle, le voeu pour une nouvelle patrie où tout le peuple vietnamien sera en paix, tout ensemble plongé et revivifié dans notre histoire millénaire d’existence de peuple qui s’unit.

Extrait: Lettre à René Char
……..
J’ai couru jusqu’à l’issue de la nuit diluvienne! Je m’arrête
百 年 人 生 一 覚 夢
万 里 何 山 一 局 棋
“Dans la limite de cent ans, il n’est donné qu’une fois à l’existence humaine de se réveiller du rêve.
Dans l’espace des dix mille lieux de fleuves et de montagnes, se déroule un grand Jeu d’échecs…”

On se sent ainsi appelé à remplir un vide dans le grand Jeu qui attend que chacun y prenne part en toute sérénité. Surmontant ses mélancolies, ses lassitudes, ses malheurs, son penchant au renoncement, chacun parvient au voisinage de la nuit claire des océans insondables. Ainsi on s’en remet à l’existence d’enfouir tant de beauté en exil dans la morne poussière, et de faire renaître dans une douce patrie lointaine toutes les corolles des souvenirs immémoriaux.
Saigon Juin 1965
Bui Giang


Trong đêm hồng thủy

Vào những năm 1960, chiến tranh Việt nam trở nên ác liệt, thực chất trở nên một cuộc chiến tranh tương tàn cách mạng, một số trí thức ở miền Nam Việt Nam khắc khoải hoang mang, không tìm ra được lý nghĩa của cuộc chiến tương tàn. Họ làm một cử chỉ không đâu – với một lẽ hình nhi thượng, viết thư ngỏ cho những văn nhân thi sĩ của thế giới để nói lên cho chính mình tự nghe sự đau lòng với những hy vọng vô căn cứ ở một tương lai hòa bình trong tình thương yêu bát ngát…
Dưới đây tôi phỏng dịch lại, hay đúng hơn diễn giải mấy câu cuối của bức thư tiếng Pháp mà Bùi Giáng gửi cho thi sĩ người Pháp René Char. Tại sao đoạn này? Là vì Bùi Giáng nói lên ước mộng rằng rồi đây đó trên mảnh đất mới nào của tổ quốc, ngọn cây đời sẽ lại mọc, đâm chồi những bông hoa của lòng tương thân cộng đồng mà dân tộc ta đã cùng nhau chia sẻ qua mấy ngàn năm lịch sử.


Trích: Thư gửi René Char (Ngô Văn Tao diễn giải)
…..
Đêm hồng thủy, chúng tôi đã đi đến cùng. Dừng chân:
Bách niên nhân sinh nhứt giác mộng
Vạn lý hà sơn nhứt cục kỳ
(Mệnh nước trăm năm người chợt tỉnh
Non sông muôn dặm một trận cờ)

Tương tàn chiến trận, hố thẳm không cùng, chúng tôi có biết bình tâm? Trùng dương biển cả, trời đầy trăng sao, sẽ để trôi đi những hận thù, chán chường oan trái, những khắc khoải bi quan. Cát bụi xoay vần, những hạt mầm óng ả của cuộc đời sẽ xin chôn vùi vào sâu trong lòng đất, để mai này ở miền tổ quốc xa xôi, cây đời sẽ laị mọc với những chùm hoa nhân ái ngàn xưa sử lịch.
Sài Gòn 1965
Bùi Giáng

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ