Ảnh của Tôi
Tên:

my writings with the illustrations - painting by the little girl-artist Ngô Quế Anh, six years old (her birthday:21.9.2002) Với những bức ký họa của Ngô Quế Anh, họa sĩ nhí, sáu tuổi (sinh ngay 21-9-2002)

Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2009

Thomas Mann


Ký họa Quế Anh (oil pastel on paper) Vô đề - Abstract




In the following are some extracts of Thomas Mann’s writing, translated in french and taken from “La mort à Venise” (i.e. “Der Tod in Venedig” -The death in Venetia- german novel translated by Axel Nesme and Edoardo Costadura). In some sense, they constitute a short manifesto of the great german writer Thomas Mann (Nobel prize 1929), manisfesto about art works and the fact to be truely an artist.

A great artist, to be honored, must be the one who would never during his life time stop working for his art.

A master-piece of art, applauded by the public, has always a hidden affinity between the destiny of its author and the history of his contemporary society. The grand public could give hundred reasons for their preferences, but in fact it is at the end an imponderable fact, their sympathy for the art work.

The evolution of the artist, during his life, is his destiny, the “becoming”. But to “become” is, as would say the german philosopher F.Hegel, to overcome inherent contradictions. A contradiction that the artist has to confront, is to give in his work some moral value or to surpass any moral precept and have only for his work the formal drive for beauty and the unexplained passion of his heart. The second choice could be “moral”, as the art work in its formal presentation could reflect the determination of an artisan deeply involved in his work, but it could be -the artist should know it- “im-moral” in the way that the art work reflects then some indifference of the author to all moral problems, a simplification and a schematization of the world and of the soul, including all in the author’s life vision, which can be selfish and absurdly absolute.

In any way, the artist has to assume his evolution away from the glow of glory – public adulation. He has to become by himself, and works for his art with his game playing, his resolve and his passion.

nvt


Thomas Mann (des extraits)

….

(Il était) depuis toujours soutenu qu’on devait seul qualifier de véritablement grand, vaste et même digne d’honneur le génie artistique auquel il était accordé de créer, à toutes les époques de la vie, des oeuvres significatives.

….

Pour qu’un produit majeur de l’esprit soit capable d’avoir aussitôt un effet vaste et profond, il faut qu’une affinité secrète, qu’un accord même existe entre le destin personnel de son auteur et celui, général de ses comtemporains. Les hommes ne savent pas pourquoi ils célèbrent une oeuvre d’art. A mille lieues d’être des connaisseurs, ils croient y découvrir cent qualités qui justifient d’autant leur intérêt, la véritable cause de leur approbation est un impondérable, c’est la sympathie.

…..

Il est certain que le souci de profondeur le plus grave le plus consciencieux n’est que superficialité, comparé à la détermination profonde du maître accompli de renier le savoir, de le récuser, de passer outre la tête haute pour peu que ce savoir soit en rien susceptible de paralyser, de décourager, d’avilir la volonté, l’action, le sentiment et la passion elle-même.

…..

Mais la fermeté morale au-delà du savoir, de la connaissance corrosive et paralysante, n’aboutit-elle pas en revanche à la simplification et à une schématisation morale du monde et de l’âme? Et la forme n’a-t-elle pas un double visage? N’est elle pas à la fois morale et im-morale, morale en tant que résultat et expression de la discipline, mais im-morale et même anti-morale dans la mesure où elle renferme par nature une indifférence morale et s’efforce même essentiellement de soumettre ce qui est moral à son sceptre orgueilleux et absolu?

….

Quoiqu’il en soit, une évolution est un destin. Comment celle qu’accompagne la sympathie, la confiance générale d’un vaste public, pourrait-elle ne pas se dérouler autrement que celle qui s’effectue sans l’éclat et les obligations de la gloire?

…..

Combien grande est en outre la part du jeu, du défi, du plaisir dans la formation d’un talent par lui-même?

(extraits du roman : La mort à Venise, traduction de Axel Nesme et Edoardo Costadura)



Dưới đây là những câu trích từ quyển truyện :”Trở về chết ở Venetia(Der Tod in Venedig) của Thomas Mann, đại văn hào người Đức, giải thưởng Nobel năm 1929. Tôi mạn coi như là một bản tuyên ngôn của Thomas Mann về nghệ thuật và nghệ sĩ.

Một nghệ sĩ, đại nhân tài, xứng đáng với hào quang danh vọng phải là người nghệ sĩ suốt cả đời mình không ngừng sáng tạo.

Một tác phẩm nghệ thuật được quần chúng tôn vinh, thường là vì sinh mệnh của tác giả gắn liền với sinh mệnh của những kẻ đồng thời. Đại quần chúng có thể đưa ra hàng trăm lý lẽ tại sao họ tôn vinh tác phẩm, nhưng cốt yếu vẫn là một sự không tiên lượng được, sự cảm thông tình cảm đối với tác phẩm.

Người nghệ sĩ bắt buộc phải sinh thành (becoming). Mà sinh thành là vượt qua những mâu thuẫn (F.Hegel). Một mâu thuẫn mà người nghệ sĩ đối mặt, là có cần phải cho tác phẩm của mình một giá trị tinh thần (đối với xã hội) hay là chỉ sáng tạo theo lẽ mỹ, theo nhịp đập của trái tim…Dưới hình thức này, người nghệ sĩ có thể đã chối bỏ mọi giá trị tinh thần, giản lược hóa và tự quy đinh thế giới và tâm hồn, trong một nhân sinh thế giới quan tự kiêu và khắt khe tuyệt đối.

Dù sao đi nữa, người nghệ sĩ sinh thành là sinh thành theo định mệnh của chính mình, ngoài vòng ánh sáng hào quang của danh vọng. Sáng tạo theo định hướng tâm linh, kiên trì với hoài bão và ước muốn của bản thân mình.

nvt 5.2009

Thomas Mann (trích)

……

Có nhận định từ xưa rằng nghệ sĩ nhân tài thật lớn, thật rộng và xứng đáng với danh vọng, người nghệ sĩ đó phải suốt đời kiên trì sáng tạo.

……

Những tác phẩm nghệ thuật lớn có ngay tiếng vang sâu và rộng, thường tiềm ẩn sự liên đới, sự tương đồng giữa định mệnh của nghệ sĩ với bối cảnh lịch sử của xã hội xung quanh. Đại quần chúng thật không biết vì sao họ tôn vinh một tác phẩm. Làm sao có đủ kiến thức để thẩm định, họ đưa ra hàng trăm lý lẽ, nhưng thật cốt yếu vẫn là một cái gì không tiên lượng được, đó là sự cảm thông của trái tim với tác giả.

…….

Những nghệ sĩ chín chắn và thật tình, hoài bão sáng tạo công trình nghệ thuật có chiều sâu ý thức, nhưng thường chỉ là hào bóng bề ngoài, đối chiếu với ý chí sâu xa của những bực thầy, những nhân tài nghệ sĩ lớn biết từ bỏ hay hơn nữa phủ nhận mọi kiến thức, hiên ngang sáng tạo vượt lên trên mọi hiểu biết nếu cái biết đó chỉ làm tê liệt, thoái chí, hủy hoại định hướng sáng tạo, cảm thức với say mê.

…….

Nhưng sự kiên định vượt lên trên mọi kiến thức - những cái biết làm hao mòn và tê liệt – cũng có mặt trái là nó đưa đến sự giản lược hóa và quy định thể thức của thế giới và tâm hồn. Một sự hình thức hóa, với hai mặt của nó? Vừa là có một giá trị tinh thần, vừa là vượt lên trên mọi giá trị đó. Có một giá trị tinh thần vì đó là thành tựu trình diễn của nghệ nhân để hết tâm chí trong việc làm. Nhưng không đặt câu hỏi nào về giá trị tinh thần, hay đúng hơn phủ nhận mọi đạo lý, sự hình thức hóa tiềm ẩn sự lãnh đạm trước đời sống tinh thần và có thể hơn nữa là quy hồi mọi đạo lý vào một viễn tượng tự kiêu và tuyệt đối.

……

Dù sao đi nữa, đó là sự sinh thành trong định mệnh. Nhưng một tài ba dù có triển khai trong sự cảm tình, ngưỡng mộ của đại quần chúng, vẫn chỉ thật tự tiến triển và lớn lên ngoài vòng ánh sáng hào quang của danh vọng!

Thật lớn là phần hiếu kỳ, phản kháng, đam mê trong sự thành tựu của một tài nghệ chân chính đối diện với chính mình!

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ