Ảnh của Tôi
Tên:

my writings with the illustrations - painting by the little girl-artist Ngô Quế Anh, six years old (her birthday:21.9.2002) Với những bức ký họa của Ngô Quế Anh, họa sĩ nhí, sáu tuổi (sinh ngay 21-9-2002)

Thứ Hai, 18 tháng 5, 2009

Đàn ông hay đàn bà - To be a girl


Ký họa Quế Anh ( sáp màu trên giấy) Tôi là con gái – I am a girl



In the following, an extract of a writing in french of Nancy Huston (novelist and essayist) with my vietnamese translation. Nancy Huston is not against “the women’s lib. Movement”, of which Simone de Beauvoir is a forerunner philosopher.

But if Simone de Beauvoir thought that it is time for the women to reconsider their “ usual femininity”, Nancy is against such an idea. For her, the women’s specifics first have to be specified and conserved. In particular, the role of woman to give birth to a child, her maternity and her long caring for the child have a natural, heavenly value that she has to cherish in her “particular understanding of human being”.

To liberate woman is not to ask for her total equality with man. To be equal to men, does it mean that women can do anything like men, even that they are as much criminal as men?...

nvt

On ne naît pas homme (extrait)

LE MONDE | 16.05.09 |

……..

Si les hommes ne savaient pas (comme par exemple les grands singes ne savent pas) qu'ils ont vécu dans le corps d'une femme et lui doivent la vie, ils ne feraient pas cela : c'est parce qu'ils se savent mortels que les hommes tuent. Les femmes semblent moins obsédées par la mort, et incapables de jouir en étant furieuses ; la colère n'est pas pour elles un stimulant sexuel et le danger ne déclenche pas chez elles un pic hormonal. Oui : le danger, la camaraderie virile, la proximité de la mort agissent sur les hommes comme un aphrodisiaque, pourquoi le dit-on si rarement ? Sur des millions d'années d'évolution, ce sont les mâles violents qui se sont imposés, tant dans la guerre que dans l'amour, et ont souvent fait de celui-ci la métaphore de celle-là.

Une femme peut tuer, certes, elle peut même débiter en morceaux le corps de quelqu'un qu'elle connaît bien, mais elle ne charcute jamais des inconnus. C'est une règle qui ne souffre pas d'exception. Ni les soldates russes pendant la seconde guerre mondiale ni les Israéliennes de Tsahal n'y apportent un démenti. Pourquoi ?

Qu'est-ce qui empêche les femmes de former des milices armées, de fomenter des complots internationaux, d'organiser des attentats ? Pourquoi si peu de fillettes raffolent-elles de jeux vidéo violents ? Pourquoi les adolescentes n'entrent-elles jamais dans une salle de classe ou un restaurant fast-food pour ouvrir le feu sur leurs semblables ? Et pourquoi cette question ne semble-t-elle intéresser personne ?

Si l'on en croit les théoriciennes de l'indifférence des sexes, c'est une simple question de temps et d'éducation. Les dames auront tôt fait d'exiger la parité dans toutes les chasses gardées des messieurs afin de rattraper ceux-ci. Elles seront alors vendeuses d'armes et de drogues, grandes criminelles et grandes patronnes, pornographes et footballeuses, pédophiles et chasseuses, évêquesses et imamesses, traderesses et mafiosas, académiciennes et boxeuses sumo, elles organiseront la traite de dizaines de milliers d'éphèbes des pays pauvres destinés au délassement sexuel des femmes d'affaires des pays riches. Encore un effort, les filles, si vous voulez être émancipées ! Les musulmanes se couvrent peut-être les cheveux, mais certaines théoriciennes de l'Occident se voilent les yeux, ce qui est bien pire ; elles refusent de voir ce qui crève les yeux de tout le monde, à savoir que les hommes et les femmes ce n'est pas pareil.

Tout dans l'espèce humaine est construit, y compris ce qui nous vient des instincts. Tout est susceptible de devenir objet d'apprentissage, de commentaire, d'interprétation. Pourquoi seule la maternité serait-elle pensée comme pure nature ? Pourquoi, au long des siècles et des millénaires, les femmes n'auraient-elles acquis, grâce non à leur instinct mais à leur pratique maternelle, une précieuse connaissance de l'humain ? Une sagesse utile, susceptible d'être transmise aux hommes ? (Nonobstant le phénomène des "nouveaux pères", un papa français passe en moyenne vingt minutes par jour avec ses enfants.)

L'accouchement est un événement passablement sauvage qui, à l'instar de la mort, nous rappelle notre condition matérielle et transitoire. Mais la maternité ne se réduit pas (comme on feint si souvent de le croire) aux phénomènes liés à la naissance, ni même aux toutes premières années de la vie des enfants.

Se déployant sur des décennies, s'articulant le plus souvent à une ou plusieurs autres activités dans la vie de la femme, c'est une activité d'intelligence, d'interaction verbale et physique, une relation à nulle autre pareille : ni purement pédagogique, sentimentale, ou économique, ni échange entre égaux, ni rapport de forces... mais lien en perpétuelle transformation, responsabilité destinée à se déprendre. Pourquoi, en Europe, a-t-elle été jugée digne de si peu de réflexions et donc de si peu de reconnaissance ? Alors ? "L'un est l'autre", vraiment ? L'un n'aurait vraiment rien à apprendre de l'autre, l'autre devrait se rapprocher toujours et exclusivement de l'un ? Réfléchissons, avant qu'il ne soit trop tard !

Nancy Huston

Romancière et essayiste

(Née en 1953 à Calgary au Canada, a rejoint la France dans les années 1970. Elle a notamment publié une série d'essais ("Désirs et réalités", 1995 ; "Ames et corps", 2004 ; "Passion d'Annie Leclerc", 2007 ; "L'espèce fabulatrice", 2008, chez Actes Sud) et de nombreux romans dont "Dolce agonia", Actes Sud , 2001 et "Lignes de faille", Actes Sud, prix Femina 2006)



Simone de Beauvoir, triết gia văn sĩ người Pháp, đã từng viết: “Cuộc tranh cãi sẽ không bao giờ ngừng nếu đàn bà và đàn ông không thừa nhận rằng họ là cùng một loài, hay đúng hơn nếu đàn bà mãi mãi tự coi mình là phụ nữ (tant que se perpétuera la féminité en tant que telle)”.

Nancy Huston không phủ nhận , trong đoạn văn tôi trích dịch dưới đây, giá trị của phong trào“giải phóng phụ nữ”mà Simone de Beauvoir là một lãnh đạo tiền phong. Nhưng đối với Nancy Huston, chúng ta không bao giờ có thể quên rằng giữa đàn bà và đàn ông có sự phân cách nguyên thủy.

Sự phân cách không phải do tập quán, giáo dục, chuyện đời thường mà là sự tự nhiên tất yếu. Phận làm mẹ của người đàn bà là đặng ân của trời chỉ cho riêng họ, để họ biết cảm nhận hơn giá trị của đời người.

Luôn luôn đòi hỏi đàn bà phải như đàn ông, có thể đưa đến những chuyện phi lý, như đàn bà cũng có những tội phạm như đàn ông…Đó là vấn đề mà Nancy Huston muốn nêu lên để suy nghĩ cho mọi phong trào giải phóng phụ nữ, đừng để cho người đàn bà mất cá tính phụ nữ ( la féminité).

Ngô Văn Tao



Đàn ông hay Đàn bà (trích)

….

Nếu đàn ông ( không biết như những con khỉ đực) không biết mình đã sống trong lòng của đàn bà, và nhờ đó mới ra đời, thì chắc họ không ra tay giết hại: chính vì biết mình sẽ chết mà người đàn ông sẵn sàng ra tay giết hại sinh linh. Người đàn bà không bị ám ảnh bởi thần chết, họ không tận khoái lạc khi đang giận dữ; sự phẫn nộ không làm cho người đàn bà lên cơn dục tình và nguy nan không mang đến cho họ khích thích tố. Phải đối diện với hiểm nghèo, tình đồng đảng nam giới, diễu cợt với thần chết đối người đàn ông đều là những liều thuốc khích dương, đó là sự thật! Sao bao nhiêu ngàn ngàn năm chuyển biến, đàn ông độc tôn, trong chiến tranh cũng như trong tình ái, và nhiều khi tình ái đối với đàn ông chỉ là một mặt khác của chiến tranh.

Đàn bà cũng thể giết, chắc chắn là họ có thể phân thân những kẻ mà họ đã biết đến, nhưng họ không bao giờ ra tay với những người không đâu. Những người lính đàn bà Liên Xô, trong trận chiến thứ II, những người lính đàn bà Do Thái giờ đây đều như vậy. Tại sao?

Tại sao đàn bà không lập những đội ngũ chiến binh, không tổ chức những mưu đồ bạo lực thế giới, thầm kín ám sát kẻ địch? Tại sao những cô bé không thích coi những trò chơi video bạo lực. Tại sao không một thiếu nữ nào vác súng vào nhà hàng ra tay giết hại đồng loại? Tại sao là điều chúng ta nên tự hỏi.

Theo nhiều chuyên gia tâm lý học sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà, chỉ là chuyện thời gian và chuyện giáo dục. Các bà sẽ đòi hỏi ngang quyền với các ông, rồi đây sẽ đuổi kịp các ông trong mọi lĩnh vực. Họ cũng sẽ biết buôn khí giới, bán ma túy, sẽ là tội phạm sẽ “bố già”, biết đầu tư vật liệu khiêu dâm, làm cầu thủ đá bóng, tội phạm giới tính nhi đồng, kẻ săn mồi tình dục, mục sư hay hồi giáo đạo sĩ (imamesses), tài phiệt chứng khoán hay thủ lĩnh băng đảng, hàn lâm viện sĩ hay võ sĩ quyền anh, võ sĩ sumo; hơn nữa họ cũng thể là kẻ buôn đồng trinh nam của những xứ nghèo bán cho các bà các cô xứ giàu để thỏa mãn tình dục…Hỡi các cô các bà ơi! Chúng ta sẽ được giải phóng! Phụ nữ hồi giáo lấy khăn che đầu, những bà lý thuyết Tây phương hình như tự bịt mắt, tệ hại hơn nữa là họ không muốn thừa nhận sự khác biệt nguyên thủy giữa đàn ông và đàn bà.

Tất cả những gì thuộc về nhân tính của con người, ngay cả những bản tính (instincts), đều là mỗi người tự cấu tạo. Mọi điều đều thuộc về sự học hỏi, luận bàn và diễn giải! Nhưng phận đàn bà làm mẹ lại thuộc về bản chất tự nhiên! Nhưng mà sao lại nghĩ rằng qua bao nhiêu thế kỷ, bao nhiêu ngàn năm, không phải là do bản tính làm mẹ mà do sự tập tành làm mẹ, người đàn bà biết cảm thông phận người? Một sự cảm thông minh triết chuyển đạt dến mọi người? ( Tuy có chuyện đàn ông “mẫu phu”, người cha nước Pháp thường chỉ để nhiều nhất 20 phút một ngày để gần gũi con mình).

Việc đẻ ra một đứa con là chuyện hoang dại, nó như sự chết nhắc nhở ta trần lụy và mong manh của đời người. Nhưng phận làm mẹ không phải như là người ta muốn nghĩ, chỉ là chuyện mang nặng đẻ đau, hay chuyện mấy năm nuôi dưỡng hài nhi.

Trái lại, phận làm mẹ là chuyện hàng năm hàng tháng (hàng chục năm), là chuyện đời của người đàn bà, sự sáng lập của hiểu biết , của thông cảm qua bàn tay qua lời nói, sự đối thoại tuyệt đối không phải hoàn toàn là giaó dục, là tình cảm, hay là chuyện vật chất đời thường, trao đổi bình đẳng giữa hai người, chuyện đối chứng sức mạnh, mà là dây liên lạc luôn luôn chuyển biến, đảm nhận trách nhiệm để mà rồi từ từ ly cách. Ôi! Tại sao ở Lục địa Châu Âu, người ta không tìm hiểu chuyện này một cách thích đáng?

Bên này bên kia (đàn ông đàn bà,nvt), thật không? Bên này không cần học hỏi gì bên kia, hay một bên cứ mải lo đến được gần bằng bên nọ? Tất cả để làm gì, hãy cùng nhau nghĩ lại nếu không rồi lại quá muộn!

Nancy Huston

Tiểu thuyết và xã luận gia

0 Nhận xét:

Đăng nhận xét

Đăng ký Đăng Nhận xét [Atom]

<< Trang chủ