ngovantao

Ảnh của Tôi
Tên:

my writings with the illustrations - painting by the little girl-artist Ngô Quế Anh, six years old (her birthday:21.9.2002) Với những bức ký họa của Ngô Quế Anh, họa sĩ nhí, sáu tuổi (sinh ngay 21-9-2002)

Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2010

Luân hồi ảo vọng - Vanity circle


Quế Anh (oil pastel on paper) Luân hồi ảo vọng – Vanity circle


THE VANITY CIRCLE

Live and forget the essential
Love with all desires in a fleeting world
Her body was to be in my embrace
The memory forever in my heart
And the distresses and the pains
For not to protect her from life sorrows

Love with all desires in a fleeting world
Have to part and keep on hoping for permanence
Her figure was so warm and tender
Strong the taste of bitters-spirit
Winter evenings I spent in gracious silence
Alone by the fire looking up to a star

Have to part and keep on hoping for permanence
Suffer with the eyes full of sunlight
There was a very old tree
In the land of my childhood
And I knew the despair in departing on a boat
To be wrecked in the high sea

Suffer with the eyes full of sunlight
Live and forget the essential
A slender thread binding beings to shadows
I had the ethereal sky
Looking for a way up to the mountains
To leave the valley with passing time

The cycle of pains and vanities
2.2010


Luân hồi ảo vọng

Sống một đời mà không một lần tỉnh giấc
Yêu và không biết tất cả là phù du
Ôi! chiếc thân hiền hòa em dâng hiến
Anh tiếc thương cùng hoài niệm
Xé lòng đã không giang đôi tay
Che chở em trong sóng gió đời người

Yêu và không biết tất cả là phù du
Ra đi vẫn mơ tưởng vĩnh hằng
Em dịu dàng và thân thuộc
Đắm say như ly rượu nồng
Anh sống mãi những chiều lặng lẽ
Cô đơn bên đống lửa vọng nhìn một vì sao

Ra đi vẫn mơ tưởng vĩnh hằng
Đau khổ với đôi mắt đầy ánh sáng
Có một cây đa cổ thụ
Trong vườn hoa tuổi học
Anh biết thế nào là tuyệt vọng
Trên con thuyền đắm chìm giữa biển khơi

Đau khổ với đôi mắt đầy ánh sáng
Sống một đời mà không một lần tỉnh giấc
Như sợi dây đời quá mong manh
Nối liền chiếc bóng với mặt người
Anh dấn vào không trung tìm lên ngọn núi
Để lại trong thung lũng của trần gian

Cõi luân hồi ảo tưởng với hoang mê
2009


Le poème original
Le cycle de vanités
(extrait du long poème: La montagne Magique – Recueil: Nuages-Mây. Ngô văn Tao
Montréal -1988)


Vivre sa vie et oublier l’essentiel
Aimer sans comprendre l’éphémère
De son corps qui m’était offert
Le frêle souvenir me hantait
Et je ne savais que faire de mes deux bras
Pour des souffrances la protéger à jamais

Aimer sans comprendre l’éphémère
Partir et garder le goût de l’immortel
De son image ciselée fraternelle
A la chaleur évoquée de l’alcool amer
Il m’était donné des soirs de silence
Avec un feu lancinant et un rêve de l’étoile

Partir et garder le goût de l’immortel
Souffrir avec des yeux pleins de lumière
Il devrait subsister un arbre millénaire
Qui était planté dans le pays de ma jeunesse
Et je savais de quel désespoir prendre un matin la barque
Pour sombrer de mirage et de détresse au milieu de l’océan

Souffrir avec des yeux pleins de lumière
Vivre sa vie et oublier l’essentiel
Comme le fil ténu reliant les ombres et les visages
J’avais pour moi tout l’éther sidéral
Pour trouver le chemin de la montagne
Laissant dans la vallée mon âge

Le cycle de misères et de vanités
1982

Thứ Sáu, 19 tháng 2, 2010

Tháng Hai - February


Quế Anh (oil pastel on paper) Lạnh lùng – February

February

In February the days are longer
the winter almost comes to an end
I already dream of the summer
so that I have not to wake up in silence
and find out your name amongst the poet’s verses

In February shall I take out my wings?
Shall I have all the warm winds
to sail you in the midst of the rain
into the sun which will blur our eyes?

In February would there be anything to keep me
from singing to the spring taking to the air
go all the way down to the South fair
and see you between the blooming trees?

I do not know the end of this cold canvas
the only thing I do know
in February it was so long
that I lost my compass
thinking of you in the blowing snow
1982

Tháng Hai

Tháng hai dằng dặc đêm dài
Trời đông chẳng hẹn tới ngày sang xuân
Nơi nao hoa nở trên ngàn
Mùa hè mộng mị muôn vàn nhớ nhung
Cảo thơm lần giở ngại ngùng
Thơ tìm chữ gọi nghìn trùng tên em
Phương nao gió dậy êm đềm
Dập dềnh gối sóng cánh buồm chân mây
Mưa thưa nắng cuối trời đầy
Mắt mờ bụi nước tỉnh say tình người

Lạc loài trong tiết thánh hai
Cây trơ giá đọng vườn mai mịt mờ
Yêu nhau nào biết nào ngờ
Tìm nhau chỉ giữa những tờ phụ nhau

Tháng hai gió lạnh ngàn thâu
Trầm phù tuyết đổ nhịp cầu sang ngang
1995
Bùi Giáng

Thứ Ba, 16 tháng 2, 2010

Phusis


Quế Anh (oil pastel on paper) Tìm lối – The search for idea


To Bùi Giáng

Phusis


A word, just a term taken in itself

With lost meaning, pregnant with mysteries

Does-it remind us the remote time

Of prime idea to be desconstructed


The word found in the tangle of your works

Dawns of human innocence

Moments of burst in Love discovery

Sudden ecstasy in self ’s own frailty


Deep in the nights, as blinded by a beam of lights

In tenebrae we go to the end of our roads

In the continually expanding universe


We keep on going in trial and error

Pursueing the flight of your mind

Feeling the word with all our heart

27.1.2010


Le sonnet original

à Bùi Giáng

Phusis


Un mot, rien qu’un seul mot isolé détaché

Au sens perdu et tout imprégné de mystères

Évoque-t-il l’histoire de temps reculé

Chargé de prime idée qui serait à défaire?


Le mot qui nous revient du fouillis de tes oeuvres

Nous rappelant les purs instants d’humanité

Moments d’éclatement où l’amour se découvre

Nous laissant ivres de notre fragilité


Et la nuit, aveuglés par ce rai de lumières

Malgré tout irons-nous jusqu’au bout du chemin

Dans la fuite permanente de nos frontières?


Nous continuons de notre tâtonnement

A suivre ton esprit dans sa grande envolée

Imprimer à ce mot force de la pensée

19.10.1998

(extrait du recueil :Papyrus- Ngovantao 2000)


Kính gửi Bùi Giáng

Phusis


Chỉ một chữ thôi, một chữ riêng biệt

Ý nghĩa gì không biết, âm vang huyền bí

Nhắc nhở thời xa xưa

Một chữ lạc trong bài thơ

Nhắc nhở thời trong trắng của loài người

Thời tình yêu chợt hiển hiện

Con người lả lướt say mê và yếu đuối


Để trong đêm giờ đầy ánh sáng

Đôi mắt lóa mờ ta vẫn đi

Cho đến tận biên giới vô hạn của trần gian

Bước chân thấp bước chân cao

Ráng theo anh bay bổng trong tiềm thức

Để một chữ thôi

Mang ý đời cùng ước vọng

1.2010

Thứ Năm, 11 tháng 2, 2010

Thanh tựu của binh đao- The third war canto


Quế Anh (oil pastel on paper) Bình minh – The dawn of Peace

Third War Canto

The arms were silenced
we are in love time
to be all equal and free
proud of the freedom
in the heart and in the mind
Away from the myth
of glory and power
we are not in need of riches
to be poor is to be blessed
getting together on the earth
caring and loving
with true feeling in our heart
The war has ended
the fights are over
looking back with melancholy
we have pity for the conquerors
and cries for the vanquished
Oh! Prince of the War
wreathed with white hair
let be hanged on a sunbeam
thy holy sword and that for ever
02.2010




Le poème original
La réalisation des armes (trosième chant)

Quand les bruits des armes auraient cessé
commencera le règne de l’amour
les hommes deviendront tous égaux
nous serons libres et sans honte
de cette liberté profonde du coeur et de l’esprit
Quand la richesse ne serait plus une nécessité
la pauvreté, un don qui nous vient de la terre
qui nous rapproche et qui nous relie
Quand l’hypocrisie ne serait plus jamais de mise
le pouvoir et la gloire, quel souvenir renié
Quand régnerait la paix, cesseraient les combats
nous n’aurons plus que cette pensée mélancolique
de plaindre les vainqueurs et de pleurer les vaincus
Oh! Prince avec ta couronne de cheveux blancs
viendras-tu accrocher à un rayon de lumière
et ce pour toujours ton épée inutile?
(Extrait dy recueil:”Papyrus”, Ngo Van Tao 2000)

Thành tựu của binh đao (bài ca thứ ba)

Khi binh đao không còn vang nữa
sẽ tới thời của tình yêu
ai cũng như ai
ta sẽ tự do và không hổ thẹn
với tự do của trái tim và của tâm hồn
Khi chúng ta không cần giầu sang
sự nghèo nàn là ân huệ của trời
để chúng ta gần nhau
để chúng ta thương nghau
Khi không ai cần mặt nạ
không ai cần hào quang và uy quyền
khi thanh bình trở lại, chiến tranh đã hết
chúng ta sẽ trầm tư nghĩ lại
thương cho kẻ thắng trận
khóc cho người bại trận
Ôi! Ông hoàng ơi, mái đầu ông tóc trắng
hãy treo lên tia nắng
chiếc gươm thần vô dụng
2000

Thứ Hai, 8 tháng 2, 2010

Tết Canh Dần - Haiku


Quế Anh (oil pastel on paper) Xuân tình – Love in spring


Hán tự hài cú

.. ..Phù vân sơn đỉnh thượng

Ngã môn khứ nhật hoa viên trung

....Dã thảo thùy nhân tại

....園

....中


Up in the mountain

Flowers in the wilderness

Lost trail in the dream


Đôi ta mái nhà ấm

Mây phủ vườn hoang hoa lá rụng

Ngàn năm sao hững hờ



HOW TO READ A HAIKU:

The japanese Haiku is a poem of three sentences: successively of five, seven and five syllables. In japanese and in english, that means just a few words but with silence pregnant of meanings between them.

The important idea is to let the readers have the feeling of : Time, Space and Being. In classical japanese haiku, Time usually means one of the four seasons. Space, the natural world. Being, human being but it could be a frog, a cicada, a dragonfly…and even a falling leaf or a blooming flower…

The silence between the words are to be filled by the reader: as in the english haiku above, we might figure out in our mind these lines between the words,

Up in the mountain

(There are just) flowers in the wilderness

(No way to find back) the trail (leading to the old house of our happiness).

In my kanzi haiku, the sentences are afforded to be: “seven,five and five syllables” or “five, five and seven syllables”. By the richness of kanzi, monosyllabic words, the silence, if any between the sentences, usually should imply some inherent meaning


2)

...... Thiên thu hoàng mai đóa

......Lạc biện trần gian lộ

......Xuân hề! xuân mộng ức cố nhân

...............(Xuân canh dần khai bút)




White cherry bloom

Back in memory

The spring of former life




Mai vàng trong gió xuân sang

Bướm bay chim hót trên đường tình xưa

Tiếc thương xuân lỡ địa đàng

Người xa thăm thẳm non ngàn biệt ly

Thứ Sáu, 5 tháng 2, 2010

Xin cho tôi - A whisper


Quế Anh (oil pastel on paper) Con chim thần-The bird with its pearl

I know the place It is true.
Everything we do
Connects the space
Between death and me
And you

Harold Pinter

A Pedra Reflexiva
(canção Brasileira)

Dá-me as cores
vermelho tinto e preto
un lado de vida em geleira
para que eu saiba chorar de solidão

Dá-me os caminhos
as flores e uma corrente de agua
um canto de mundo sem fantasia
para que eu entenda o que é o mal de viver

Dá-me um grito
a tristeza e uma ausencia
as janelas que abrem de noite
eu direi que amar traz dor de cotovêlo

À mão que muda as cores
a pedra reflexiva sabe falar
Dá-me as roupas coloridas de sambão
e eu cantarei o tempo que não quer parar
1978
Ngô Văn Tao (extrait du recueil de poésie: “Nuages-Mây” Ngô Văn Tao-Montréal.1988)


La pierre réflexive
(Chanson Brésilienne)

Donnez-moi les couleurs
rouge jaune et noir
la vie tout en glacière
je pleurerai de solitude

Donnez-moi un chemin
bordé de fleurs le long du ruisseau
dans un coin de monde sans fantaisie
je vous parlerai du mal de vivre

Donnez-moi un cri
la tristesse et l’absence
les fenêtres ouvertes dans la nuit
avec l’ivresse de la peine d’amour

À une main qui change les couleurs
La pierre réflexive parlera
Donnez-moi les robes colorées de Samba
je chanterai le temps qui ne s’arrête
2010-nvt


xin cho tôi
xin cả cuộc đời

một hôm nào trẻ hát trong nôi
xin cho tôi
xin chỉ một ngày

Trịnh Công Sơn


Viên đá thần

Xin cho tôi màu sắc
màu vàng màu đỏ màu đen
một góc đời vắng lạnh
để tôi khóc trong cô đơn

Xin cho tôi chỉ một con đường
hoa nở bên bờ suối
trời không gió không mây
tôi biết thế nào là đau khổ

Hãy hát lên cùng tôi
nỗi buồn và mất mát
cánh cửa mở im lìm thâu đêm
người đi để lại ly rượu đắng

Bàn tay mang mang màu sắc
viên đá thần như biết nói
Xin cho tôi tà áo rộn ràng
tôi nói thời gian không đứng lại
2010-nvt

Thứ Tư, 3 tháng 2, 2010

Chữ Văn - Culture or civilisation


Quế Anh (oil pastel on paper)

Ngôi sao hay mặt trăng – The star or the moon


CULTURE OU CIVILISATION

Un problème de reflexion sur le terme


“Das Unbehagen in der Kultur” , le titre d’un livre (1930) de S.Freud, il est à traduire par “ Malaise dans la civilisation” ou par “Malaise dans la culture”?

La discussion suivante de trois différents traducteurs français est bien instructive. (extrait du journal “Le monde”, le monde de livres, Paris vendredi 8.1.2010)


Bernard Lortholary: La langue allemande dispose des deux termes, “Kultur” et “Zivilization”. Quand on traduit, il faut toujours se demander: ce texte, de quoi il parle, à quelle date et à qui s’adresse-t-il maintenant? Freud parle du malaise engendré par la civilisation. Mais il écrit à un moment où les idéologues accusent la “Zivilisation” d’être française, voire juive, par opposition à la “Kultur” allemande…Nous n’en sommes plus là…Donc, j’ai choisi Malaise dans la civilisation”.


Dorian Astor: Il y a un jeu de miroirs. En allemand, le mot “Kultur” est mélioratif, il signifie supérieur. En français, c’est plutôt “civilisation”; on ne parle pas de civilisation papoue, mais de culture papoue. Dans “ L’Avenir d’une illusion”, Freud dit : “Je dédaigne de faire la différence entre Kultur et Zivilisation”. A partir de là, il faut savoir comment les choses s’articulent conceptuellement. Freud est l’héritier d’une philosophie où l’on oppose nature et culture. Pour lui, tout ce qui éloigne l’homme de la nature est un fait culturel. Utiliser le terme “civilisation” pour traduire, ce serait en revenir au vieux sentiment de supérorité français façon 1930. J’ai opté pour “Malaise dans la culture”.


François Robert: La distinction Kultur/Zivilisation appartient à l’univers de pensée allemand. Pourtant, il est possible d’importer le concept de Kultur dans la traduction, où ce mot va prendre une nouvelle acception parfaitement cohérente avec celle qu’il a aujourd’hui en français. “La culture est édifiée sur le renoncement pulsionnel”, répète Freud. C’est l’opposition pertinente chez lui. Si on traduit par “civilisation’, on perd donc le sens nouveau que Freud a donné au mot “Kultur”, la grande nouveauté freudienne, c’est assimiler la nature à la pulsion, et la culture à son refoulement.

La discussion précédente m’est instructive. Elle rappelle l’idée que tout écrivain devrait parfois refléchir sur le sens d’un de ses mots. Tout en souposant, il donne sans le savoir à son travail une certaine dimension que les lecteurs pourraient instinctivement ressentir.


“Văn hóa” hay “Văn học”


Das Unberhagen in der Kultur”, nhan đề một quyển sách tâm lý học tiếng Đức(1930) của S.Freud; nên dịch là “Malaise dans la civilisation” hay là “Malaise dans la culture”. Trên là những ý kiến khác nhau của ba dịch giả người Pháp, mà tôi trích từ nhật báo “Le Monde”, Le Monde des livres, Paris thứ sáu 8.1.2010.

Theo thủ tục hầu như cố định, tôi dịch những ý kiến trên, cơ bản: “civilisation” thì là “văn hóa” mà “culture” là “văn học”. Vậy vấn đề “Das Unberhagen in der Kultur” nên dịch ra (tiếng pháp) là “Tình trạng bất an trong văn hóa” hay “Tình trạng bất an trong văn học”.

Trên vấn đề đó, những ý kiến cuả ba dịch giả có một giá trị lý luận phổ thông không nhỏ.


Bernard Lortholary: Trong ngôn ngữ Đức, có hai tự: Kultur và Zivilisation. Khi ta dịch, phải tự hỏi, văn bản muốn nói gì, ở thời nào, và bây giờ còn nói cho ai?. Freud nói về trạng thái bất an đến từ “Văn Hóa”. Đó là thời tư tưởng gia Đức thường nghĩ “Văn hóa” là Pháp, hay nữa là Do Thái, ngược lại “Văn Học” cốt yếu là Đức. …Bây giờ, chúng ta không còn nhận thấy luận điệu này. …Tôi chọn dịch là “ Trạng thái bất an trong Văn hóa”.


Dorian Astor: Đây là chuyện những tấm gương phản chiếu nhau. Trong ngôn ngữ Đức, “Văn Học” là kiêu sang, ở tầng cấp trên. Ngược lại với ngôn ngữ Pháp, chúng ta nói “Văn Học Papou” chứ không nói “Văn Hóa Papou” (*). Trong luận bản “Tương lai của một huyễn tượng” ( L’avenir d’une illusion), Freud có nói: Tôi hoàn toàn không bận tâm với chuyện phân biệt “Văn hóa” hay “Văn học” . Cốt yếu là tư tưởng được giải trình tùy theo các khái niệm. Freud thừa kế triết học có sự đối lập giữa Tự Nhiên và Văn học. Đối với Freud, tất cả những gì làm con người xa lánh tự nhiên đều thuộc về Văn học. Dùng tự “Văn hóa” để dịch nhan đề trên, là trở về với quan niệm kiêu kỳ của người Pháp, vào những năm 1930. Tôi sẽ dịch là “Trạng thái bất an trong Văn học”.


François Robert: Trong thế giới tư duy của người Đức, người ta phân biệt Văn hóa và Văn học. Tuy nhiên, ta có thể dùng tự Văn học(Kultur), với khái niệm của nó trong bản dịch, nó sẽ có một ý niệm mới phù hợp với khái niệm hiện đại của người Pháp. Freud nhắc lại: ”Văn học dựng trên cơ sở khống chế những chuyển hướng bất đồng” . Đó chính là đặc tính của “Văn học” trong tư tưởng của Freud. Vậy nếu chúng ta dịch với tự “Văn hóa”, ta để lạc mất cái ý niệm đặc biệt này của Freud về “Văn học”, nghĩ đến tự nhiên là nghĩ đến những di động hồn nhiên không lường, mà Văn học là sự tự kiềm chế.

(*) Papou là một dân tộc thiểu số (nhiều không tới 2 triệu người), da đen Oceaniens, sống ở quần đảo Nouvelle-Caledonie, miền Bắc châu Úc, cốt yếu là hoang vu thâm lâm nhiệt đới. Dĩ nhiên, họ chỉ có một nền văn hóa thô sơ. Nên có lẽ khi bàn đến văn học hay văn hóa Papou, chúng ta sẽ nói “Văn hóa truyền thống của người Papou”.


Tản mạn


Trở lại vấn đề “Văn hóa” hay “Văn học”, thì chính trong ngôn ngữ Hán Việt cũng có vấn đề nên thông hiểu sao chữ “Văn” trong bao nhiêu từ kép khác nhau.

Trước hết, hãy đọc câu của Khổng Tử trong “Luận Ngữ” , mà các trường phổ thông đưa lên làm biểu ngữ: “Tiên Học Lễ Hậu Học Văn”. Chữ Văn ở đây dĩ nhiên là Văn trong “Văn Học”, mà “học văn” là học hỏi đọc sách thánh hiền, tìm hiểu quy luật thiên nhiên, xã hội, học suy luận và trình bày mạch lạch hay với nghệ thuật ý tưởng của mình (tức là ý chính của đơn chữ “văn”, như khi nôm na ta nói “học viết Văn”). Chữ Văn ở đây – không như Kultur trong ý của Freud – không có ý tự kiềm chế xa lánh tự nhiên, vì cách xử thế này là đã nằm trong chữ “Lễ”.

Và chữ “Lễ” có ý nằm trong “Văn hóa”. Khi chúng ta nói tới “Văn hóa”, thì thường là ta nghĩ đến một sự trạng tổng kết và cố định, bao gồm phong tục, lễ bái, nề nếp xã hội gia đình, cùng các công trình xây dựng và các công cụ của đời thường…Tỉ như “Văn hóa Pharaon Ai Cập”, “Văn hóa Sa Huỳnh tại Quảng Ngãi”, “Văn hóa truyền thống Papou”…Văn Hóa Ai Cập, Văn Hóa Sa Huỳnh là những nền văn hóa của mấy ngàn năm trước nay đã chết. Nhưng là những nền văn hóa chứng tỏ sự tiến bộ con người, trong tổ chức xã hội, trong cách sống ( đặc biệt Sa Huỳnh chứng tỏ bằng những hiện vật như đồ gốm, đố đá, đồ đồng.. trong sinh hoạt của người tiền sử có niên đại trên 3.000 năm trước– theo báo Tuổi Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh ngày 21-1-2910). Tuy nhiên nói về dân tộc Papou, ta sẽ nói “Văn hóa truyền thống Papou” , vì người Papou hiện vẫn sinh tồn, họ có một nền Văn hóa cố định từ xưa ( truyền thống), nhưng chăc chắn họ cũng đang chịu ảnh hưởng ngoại lai, đời sống “văn hóa” nay phải bị xáo trộn thay đổi vì sự gia nhập văn minh thế giới.

Nhưng nói tới Hy Lạp của thời cổ (500 trước công nguyên) và đế quốc La Mã (Rome vào mấy thế kỷ trước và đầu công nguyên), theo tôi nghĩ, chúng ta nên nói đến “Văn Minh cổ điển Hy Lạp” và “Văn Minh La mã” . Trong văn minh, có ý văn hóa và văn học, hơn nữa vì Hy lạp và La Mã là những nền văn hóa và văn học của quá khứ nhưng hiện vẫn chiếu tỏa trên hành trình văn minh của nhân loại, trong nghệ thuật, trong khoa học và trong tư tưởng.

Tiện đây tôi nhắc lại những trường hợp sử dụng chính đáng từ ngữ trên ngay trong đời thường. Chúng ta có những biển ngữ “Khu phố Văn hóa”, “Ấp Văn hóa” chứ không dùng chữ văn học, vì thật cốt là nói khu phố hay ấp này người dân biết cư sử lễ độ với nhau, tôn trọng đời tư của mọi người, không ồn ào xả rác…Đối với gia đình, bố mẹ, con cái học hành đến nơi đến chốn, có lẽ khi xưa, chúng ta nói là “ gia đình khoa bảng” nhưng nay chúng ta nói đó là “gia đình văn học”. Tuy nhiên đối với một người có chức vụ có bằng cấp, nhưng cư sử lỗ mãng, ăn nói thô tục, không tôn trọng kẻ khác, không kính cẩn với người già.., thì người dân sẽ nói một cách chính đáng: “ Cha này có văn học mà không có văn hóa”.

Sau cùng tôi xin đưa ra một số tỉ dụ dùng chữ “Văn” trong Hán Việt, và trong nôm na đời thường, để bạn đọc tự nhận ra sự đa dạng của chữ “Văn”. Người ta nói “Ông bạn này có tài văn chương, nhưng không phải là văn nghệ sĩ”, “Ông ta nói văn hoa nhưng không có chiều sâu” “Mảnh đá hoa thật đẹp có rất nhiều hoa văn” “ Nước Việt nam có ngàn năm Văn hiến” (Bình Ngô Đại Cáo) “ Trong văn học Việt nam, từ chương thì nhiều, tư tưởng thì ít” ….

Những lời bàn luận trên nhắc tới cảm nhận mà tôi vẫn thường có. Sự cần thiết của nhà văn, nhà thơ nên luôn tĩnh trí tự hỏi với chính mình khi dùng một từ ngữ có tính cách văn học, triết lý hay nghệ thuật, chính ta có khái niệm gì về từ đó. Chỉ thô sơ thôi, âm thầm sâu lắng, nhưng một cách nào ấy vẫn thêm cho văn bản của mình một chiều sâu, mà người đọc cũng sẽ linh cảm thấy….

20.1.2010